Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông: Sự khác nhau và cách phân biệt

17/07/2023 08:19:38 1807 lượt xem

Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông có gì khác biệt? Đây là chắc hẳn là thắc mắc của rất nhiều bạn. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta hãy cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!

Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn nhất trên thế giới với hàng triệu tín đồ trên toàn cầu. Trong Phật giáo, có hai trường phái chính đó là Nam Tông và Bắc Tông.

Vài nét sơ lược về Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

Vài nét sơ lược về Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông.

Trong quá trình hình thành và phát triển, Phật giáo trải qua nhiều thời kỳ khác nhau. Từ đó, sinh ra nhiều nhánh và tên gọi khác nhau tùy thuộc vào điều kiện địa lý và cách diễn giải kinh Phật. 

Ấn Độ là chiếc nôi của Phật giáo từ đây đã lan truyền sang nhiều nước lân cận và toàn bộ Á Đông, cuối cùng là toàn thế giới. Quá trình truyền bá đi theo 2 hướng, đó là:

– Hướng bắc gọi là Phật giáo Bắc Tông – mang tư tưởng Đại Thừa.

– Hướng Nam gọi là Phật giáo Nam Tông – mang tư tưởng Tiểu Thừa.

Sự phân chia này không phải do mâu thuẫn hay quyền lợi, địa vị mà đơn giản do sự khác nhau giữa quan điểm về giáo lý và giới luật. 

Bắc Tông hầu như đều dịch Kinh Tạng tiếng Sanskrit sang tiếng quốc ngữ của mình để nghiên cứu và đọc tụng dễ hơn. Còn Nam Tông thì thường tu tập chung một pháp môn – pháp tứ niệm xứ. Còn Bắc Tông đa phần tu tập nhiều pháp môn thiền quán khác nhau.  

Phật giáo Bắc Tông – theo quan điểm Đại Thừa

Phát Đại Thừa (Mahayana) nghĩa là “cỗ xe lớn”, “con đường cứu vớt lớn” được gọi là tôn giáo cải cách. Giáo lý Đại Thừa có nhiều cáo mới so với đạo Phật nguyên thủy. Phát này cho rằng không chỉ những người xuất gia tu hành mà cả những người Phật tử cũng được cứu vớt. 

Vì vậy, chủ trương những người theo đạo Phật Đại Thừa không chỉ là giác thoát và giác ngộ cho bản thân mà còn giúp đỡ nhiều người cũng giải thoát và giác ngộ. Đại Thừa chủ trường mỗi người đều có thể đạt tới cảnh giới Niết Bàn chỉ bằng sự cố gắng của mình thì sẽ đạt được được. 

Phật giáo Nam Tông – theo quan điểm Tiểu Thừa 

Phật giáo Nam Tông hay còn gọi là Phật giáo nguyên thủy, xuất hiện từ khoảng thế kỷ 1-2 sau Công Nguyên. Được xem là trường phái duy nhất của Phật giáo tại Việt Nam. 

Phái Tiểu Thừa (Hyayana) nghĩa là “cỗ xe nhỏ” và “con đường cứu vớt nhỏ” chủ trương chỉ những người xuất gia tu hành mới được cứu vớt. Phái này cho rằng những người theo Tiểu Thừa phải tự giác ngộ và tìm ra con đường giải thoát cho chính bản thân, không thể giải thoát cho người khác. 

Chỉ duy nhất có Thích Ca là Phật, những người bình thường không thể thành Phật. Vì vậy, việc cứu độ chúng sinh chỉ có Phật mới làm được. Với quan điểm đó, việc thờ phụng ở các chùa thuộc phái Tiểu Thừa chỉ thờ tượng Phật Thích Ca ở chính điện ngoài ra sẽ không có pho tượng nào khác.

Sự khác nhau giữa Phật Giáo Nam Tông và Bắc Tông

Để phân biệt được hai phái, Nam Tông và Bắc Tông. Sau đây là một số điểm khác biệt đáng chú ý:

Điểm khác nhau Nam Tông Bắc Tông
Sáng lập Đạo Tràng Tăng Bảo Đức Phật
Tập trung vào Việc đọc kinh Tu Hành
Nơi thờ phụng Chùa Tháp Chùa
Tuổi thọ của nhân loại Không giới hạn 84 nghìn vòng luân hồi
Nguồn gốc địa lý Việt Nam Trung Quốc

Qua bài viết trên đây, hy vọng sẽ cung cấp thông tin cho bạn đọc hiểu biết thêm về Nam Tông và Bắc Tông, cách phân biệt giữa 2 trường phái lớn của Phật giáo. Sự khác biệt này không ảnh hưởng đến sự phát triển của Phật giáo hôm nay và mai sau. Mỗi con người tại mỗi quốc gia, vùng miền đều có quyền lựa chọn cho mình một pháp tu, tư tưởng phù hợp để theo đuổi và tu hành.

79 lượt thích 0 bình luận

Để lại một bình luận

Tin liên quan

Nên Niệm “Nam Mô A Di Đà” Hay “Nam Mô Bổn Sư Thích Ca”?

Kiến thức 04/07/2025 09:48:02

Mây Ngũ Sắc: Biểu tượng thiêng liêng trong đạo Phật

Kiến thức 03/07/2025 10:49:30

Mây Ngũ Sắc: Biểu tượng thiêng liêng trong đạo Phật

Kiến thức 03-07-2025 10:49:30

Bạn đã từng nghe đến mây ngũ sắc hiện tượng kỳ diệu được nhắc đến trong kinh điển Phật giáo như điềm lành từ chư Phật và Bồ Tát? Không chỉ là vẻ đẹp tự nhiên, mây ngũ sắc còn biểu tượng cho từ bi, giác ngộ và sự hiện diện linh thiêng giữa đời thường. Cùng khám phá ý nghĩa sâu sắc của hiện tượng này và thông điệp tỉnh thức mà nó mang lại.
4689 lượt xem 0 Bình luận

Chuông trống Bát nhã trong đạo Phật

Kiến thức 27/06/2025 10:38:51

Chuông trống Bát nhã trong đạo Phật

Kiến thức 27-06-2025 10:38:51

Trong sự kiện hơn 18.000 ngôi chùa cùng lúc cử hành hồi chuông trống Bát Nhã cầu nguyện quốc thái dân an, tiếng chuông ấy không chỉ là nghi lễ truyền thống mà còn là âm thanh của nguyện lực, lòng từ và sự hợp nhất, hướng về một đất nước hòa hợp, an lành trong thời khắc sáp nhập 34 tỉnh thành.
2725 lượt xem 0 Bình luận

Tìm hiểu Đại Nhật Như Lai trong Phật giáo

Kiến thức 26/06/2025 15:04:48

Tìm hiểu Đại Nhật Như Lai trong Phật giáo

Kiến thức 26-06-2025 15:04:48

Đại Nhật Như Lai là pháp thân của Đức Phật Thích Ca, biểu tượng của trí tuệ, từ bi và giác ngộ. Ngài là ánh sáng soi đường, dẫn dắt chúng sinh bước vào chánh đạo, giúp họ nhận ra con đường giải thoát qua tuệ giác.
1304 lượt xem 0 Bình luận

Tam Pháp Ấn: Chìa khóa mở cửa giác ngộ

Kiến thức 26/06/2025 11:04:40

Tam Pháp Ấn: Chìa khóa mở cửa giác ngộ

Kiến thức 26-06-2025 11:04:40

Vô thường, khổ và vô ngã là ba dấu ấn xác định Chánh pháp. Mọi giáo lý Phật dạy đều phải mang đủ ba pháp ấn này; nếu thiếu, chắc chắn không phải Chánh pháp.
6526 lượt xem 0 Bình luận