Phật giáo và tín ngưỡng thờ mẫu tại Việt Nam

01/10/2023 08:00:57 609 lượt xem

Việt Nam là nơi giao thoa các nền tôn giáo và chịu ảnh hưởng từ hai nền văn hóa Trung hoa và Ấn Độ. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử hình thành và phát triển, xã hội nói chung và đời sống tâm linh nói riêng của người Việt đã có nhiều thay đổi mạnh mẽ. Trong bài viết dưới đây sẽ chúng ta sẽ cùng nhau đề cập đến Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu.

Việt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng và tôn giáo như Phật giáo, Công giáo,… Trong đó, Phật giáo là một tôn giáo lớn có vai trò quan trọng trong công cuộc dựng nước và giữ suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, một học thuyết có tính chất sâu sắc và giá trị nhân văn cao cả. 

Phật giáo.

Trước khi đạo Phật du nhập vào Việt Nam, người Việt đã có tín ngưỡng dân gian truyền thống Phật giáo đã nhanh chóng hòa quyện với tín ngưỡng bản địa của người Việt làm cho Phật giáo hóa tín ngưỡng bản địa và bản địa hóa tín ngưỡng Phật giáo, Một trong những biểu hiện của sự hòa nhập và dung hợp này chính là tục thờ mẹ hay thờ nữ thần của người Việt. 

Quá trình dung hợp bắt đầu từ Bắc bộ, việc xuất hiện thờ Mẫu theo mô hình tiền Phật hậu mẫu ở các ngôi chùa miền Bắc đỉnh điểm là vào thế kỷ 16 đến thế kỷ 17.

Tín ngưỡng thờ Mẫu.

Trải qua quá trình du nhập tồn tại và phát triển cho đến nay, Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu luôn có sự dung hợp, tiếp thu những điều tốt đẹp của nhau để từ đó hướng tới một điểm chung đó chính là chỗ dựa về mặt tinh thần cho con người. Quá trình tiếp biến giữa tín ngưỡng thờ Mẫu và Phật giáo làm giàu thêm giá trị truyền thống văn học dân tộc, hướng con người đến cái đẹp, cái thiện khẳng định bản sắc dân tộc Việt Nam.

Trong chương trình Dưới Bóng Bồ Đề phát sóng trên kênh Truyền hình Bchannel – BTV9 An Viên chúng ta sẽ dịp tìm hiểu và lắng nghe chia sẻ sâu sắc về vấn đề này. Đây cũng là một trong những vấn đề được rất nhiều người quan tâm hiện nay. 

Để lắng nghe và hiểu rõ ràng hơn về Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu, mời Quý vị và các bạn đón xem toàn bộ chương trình Dưới bóng Bồ Đề số 97:

Mời Quý vị và các bạn theo dõi thêm nhiều thông tin hấp dẫn khác trên kênh YouTube Phật giáo căn bản.

26 lượt thích 0 bình luận

Trả lời

Tin liên quan

Trì chú dược sư tại nhà: Nghi thức, cách trì

Kiến thức Phật giáo 11/07/2024 15:37:01

Hướng dẫn cách chép Chú Dược Sư chi tiết

Kiến thức Phật giáo 11/07/2024 15:33:45

Hướng dẫn cách chép Chú Dược Sư chi tiết

Kiến thức Phật giáo 11-07-2024 15:33:45

Khi bắt tay vào việc chép kinh, Phật tử nên thực hiện một cách thong thả, không nên quá vội vàng nhưng cũng không nên tùy tiện. Hãy chép kinh thật từ tốn và thoải mái. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc chép kinh, cần có không gian sạch sẽ, yên tĩnh và thoáng mát. Người chép kinh cũng cần giữ thân tâm thanh tịnh.
27 lượt xem 0 Bình luận

Kinh Lăng Nghiêm là gì? Nguồn gốc, ý nghĩa và lợi ích khi tụng

Kiến thức Phật giáo 11/07/2024 15:18:08

Tụng kinh Ngũ Bách Danh: Nghi thức, cách tụng

Kiến thức Phật giáo 11/07/2024 15:14:32

Tụng kinh Ngũ Bách Danh: Nghi thức, cách tụng

Kiến thức Phật giáo 11-07-2024 15:14:32

Khi người tu tâm thành thực hành lễ Ngũ Bách Danh, họ nhận được nhiều phước lành và năng lượng tích cực, giúp tiêu diệt phiền não, xua tan tội lỗi và nghiệp chướng, cũng như chuyển hóa bệnh tật, cải thiện sức khỏe, gia tăng tuổi thọ và nâng cao tín tâm, mang lại tinh thần thư thái và an nhiên.
17 lượt xem 0 Bình luận

Tụng Kinh Nhật Tụng: Nghi thức, cách tụng

Kiến thức Phật giáo 11/07/2024 15:09:10